slide 6 slide 1 slide 5 slide 2 slide 3 slide 4 slide 7 slide 8

Xuất khẩu nhựa tăng mạnh

Ngày đăng tin: 05:10:39 - 26/11/2015 - Số lần xem: 40397
Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt 4,2 tỷ USD, tăng trưởng 10,3% so với cùng kỳ năm 2014. Mức tăng trưởng này sẽ còn tăng cao hơn nữa nếu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng, được ký kết.

Tận dụng lợi thế từ hiệp định thương mại

Theo ông Hồ Đức Lam, Chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam, bất lợi lớn nhất của ngành nhựa Việt Nam là có đến 80% nguyên liệu nhựa phải nhập khẩu. Chỉ tính trong năm 2014, tổng nguyên liệu nhựa nhập khẩu là 3,45 triệu tấn với trị giá 6,32 tỷ USD. Năm 2015, cùng với sự tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu thì tổng nguyên liệu nhựa nhập khẩu cũng tăng lên tương ứng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa trong 6 tháng đầu năm tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2014. (Ảnh sản xuất bao bì nhựa). Ảnh: CAO THĂNG

Dựa trên thực tế này, doanh nghiệp nhựa Việt Nam chỉ mới nhận được lợi thế lớn nhất từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hàn Quốc và Hiệp định thương mại Việt Nam - Nhật Bản. Bởi với các hiệp định thương mại này, Chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã cho phép áp dụng chính sách linh hoạt về việc định mức thuế nhập khẩu đối với sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam. Theo đó, sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, không xét đến yếu tố nguyên liệu nhập khẩu, khi xuất khẩu sang Hàn Quốc và Nhận Bản sẽ được nhận mức thuế ưu đãi

5% - 0%. Còn với các hiệp định khác,  sản phẩm Việt Nam muốn được hưởng ưu đãi thuế thì phải đảm bảo quy tắc xuất xứ nguyên liệu sản xuất.

Kỳ vọng lớn nhất cho ngành sản xuất nhựa Việt Nam vẫn là 3 Hiệp định thương mại EVFTA, TPP và RCEP đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng. Với RCEP, doanh nghiệp Việt Nam sẽ mở rộng phạm vi khu vực nguồn nguyên liệu được đảm bảo yêu cầu quy tắc xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế xuất khẩu. Cụ thể, nếu nguồn nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam được nhập từ một trong 16 nước (10 nước khu vực Đông Nam Á và 6 nước cộng thêm là Trung Quốc, Australia, Newzeland, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản) thì đều đáp ứng tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ. Đặc biệt, cùng với Hiệp định thương mại RCEP, nếu Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và TPP thông qua, sản phẩm Việt Nam sẽ tăng khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu sang những thị trường trên nhờ được giảm thuế còn 5% - 0%.

Tập trung mạnh vào thị trường Nga, Mỹ và châu Âu

Phân tích từ kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm nhựa Việt Nam cho thấy, 3 thị trường được đánh giá là có tiềm năng lớn trong thời gian tới chính là khu vực châu Âu, Mỹ và Nga. Cụ thể, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa vào thị trường Mỹ chỉ mới dừng lại mức 0,24 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa; Nga là 0,01 tỷ USD chiếm 0,4% và châu Âu là 0,42 tỷ USD chiếm 15,6%. Ông Trần Việt Anh, Tổng giám đốc Công ty Nam Thái Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Cao su Nhựa TPHCM, cho biết, thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc tuy đang có nhiều lợi thế từ các hiệp định nhưng đây lại là thị trường rất khó tính, đòi hỏi sản phẩm nhựa kỹ thuật cao nên nội lực doanh nghiệp Việt khó đáp ứng được, cần có thêm thời gian. Còn tại thị trường Mỹ, châu Âu và Nga lại rất có thể tăng công suất sản xuất ngay, vì đa phần sản phẩm họ cần là sản phẩm giản đơn như bao bì, màng bọc thực phẩm, tấm bạt… Những sản phẩm này không đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ cao và vốn lớn, mà giá bán sản phẩm lại tương đối tốt, nên rất phù hợp với năng lực hiện hữu của các doanh nghiệp trong nước. Mặt khác, tại những nước này hiện đang không có doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa như Việt Nam cung ứng vì họ không có nhân công lao động; hoặc có nhưng chi phí quá cao nên giá thành sản phẩm nội địa khó cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. Yếu tố cuối cùng là tại các thị trường này, người tiêu dùng có tâm lý chuộng sản phẩm của Việt Nam vì chất lượng ổn định, doanh nghiệp Việt tuân thủ khá nghiêm ngặt tiêu chuẩn về an toàn lao động hơn so với các doanh nghiệp Trung Quốc. Tuy nhiên, ông Trần Việt Anh nhấn mạnh thêm, riêng thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm lý tốt khi tham gia vào thị trường này. Bởi đã chấp nhận sân chơi này, doanh nghiệp cũng phải chấp nhận biện pháp rào cản kỹ thuật mà Mỹ thường áp dụng để bảo vệ sản phẩm trong nước. Hiện tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam sang thị trường Mỹ chưa nhiều nhưng khi phát hiện sản phẩm của bất kỳ nước nào nhập ồ ạt vào Mỹ thì ngay lập tức họ sẽ thực hiện biện pháp đánh thuế chống bán phá giá.

Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương, cho rằng dù còn nhiều rào cản khó khăn nhưng nhìn chung, với việc ký kết các hiệp định thương mại nói trên, Việt Nam vẫn có lợi hơn rất nhiều. Vấn đề còn lại là các doanh nghiệp phải chuyển mình để chủ động nắm bắt và tận dụng những quyền được hưởng từ các hiệp định thương mại để phát triển bền vững hơn.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2015/8/391811/#sthash.jGFJuyiB.dpuf

Tận dụng lợi thế từ hiệp định thương mại

Theo ông Hồ Đức Lam, Chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam, bất lợi lớn nhất của ngành nhựa Việt Nam là có đến 80% nguyên liệu nhựa phải nhập khẩu. Chỉ tính trong năm 2014, tổng nguyên liệu nhựa nhập khẩu là 3,45 triệu tấn với trị giá 6,32 tỷ USD. Năm 2015, cùng với sự tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu thì tổng nguyên liệu nhựa nhập khẩu cũng tăng lên tương ứng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa trong 6 tháng đầu năm tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2014. (Ảnh sản xuất bao bì nhựa). Ảnh: CAO THĂNG

Dựa trên thực tế này, doanh nghiệp nhựa Việt Nam chỉ mới nhận được lợi thế lớn nhất từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hàn Quốc và Hiệp định thương mại Việt Nam - Nhật Bản. Bởi với các hiệp định thương mại này, Chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã cho phép áp dụng chính sách linh hoạt về việc định mức thuế nhập khẩu đối với sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam. Theo đó, sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, không xét đến yếu tố nguyên liệu nhập khẩu, khi xuất khẩu sang Hàn Quốc và Nhận Bản sẽ được nhận mức thuế ưu đãi

5% - 0%. Còn với các hiệp định khác,  sản phẩm Việt Nam muốn được hưởng ưu đãi thuế thì phải đảm bảo quy tắc xuất xứ nguyên liệu sản xuất.

Kỳ vọng lớn nhất cho ngành sản xuất nhựa Việt Nam vẫn là 3 Hiệp định thương mại EVFTA, TPP và RCEP đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng. Với RCEP, doanh nghiệp Việt Nam sẽ mở rộng phạm vi khu vực nguồn nguyên liệu được đảm bảo yêu cầu quy tắc xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế xuất khẩu. Cụ thể, nếu nguồn nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam được nhập từ một trong 16 nước (10 nước khu vực Đông Nam Á và 6 nước cộng thêm là Trung Quốc, Australia, Newzeland, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản) thì đều đáp ứng tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ. Đặc biệt, cùng với Hiệp định thương mại RCEP, nếu Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và TPP thông qua, sản phẩm Việt Nam sẽ tăng khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu sang những thị trường trên nhờ được giảm thuế còn 5% - 0%.

Tập trung mạnh vào thị trường Nga, Mỹ và châu Âu

Phân tích từ kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm nhựa Việt Nam cho thấy, 3 thị trường được đánh giá là có tiềm năng lớn trong thời gian tới chính là khu vực châu Âu, Mỹ và Nga. Cụ thể, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa vào thị trường Mỹ chỉ mới dừng lại mức 0,24 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa; Nga là 0,01 tỷ USD chiếm 0,4% và châu Âu là 0,42 tỷ USD chiếm 15,6%. Ông Trần Việt Anh, Tổng giám đốc Công ty Nam Thái Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Cao su Nhựa TPHCM, cho biết, thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc tuy đang có nhiều lợi thế từ các hiệp định nhưng đây lại là thị trường rất khó tính, đòi hỏi sản phẩm nhựa kỹ thuật cao nên nội lực doanh nghiệp Việt khó đáp ứng được, cần có thêm thời gian. Còn tại thị trường Mỹ, châu Âu và Nga lại rất có thể tăng công suất sản xuất ngay, vì đa phần sản phẩm họ cần là sản phẩm giản đơn như bao bì, màng bọc thực phẩm, tấm bạt… Những sản phẩm này không đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ cao và vốn lớn, mà giá bán sản phẩm lại tương đối tốt, nên rất phù hợp với năng lực hiện hữu của các doanh nghiệp trong nước. Mặt khác, tại những nước này hiện đang không có doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa như Việt Nam cung ứng vì họ không có nhân công lao động; hoặc có nhưng chi phí quá cao nên giá thành sản phẩm nội địa khó cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. Yếu tố cuối cùng là tại các thị trường này, người tiêu dùng có tâm lý chuộng sản phẩm của Việt Nam vì chất lượng ổn định, doanh nghiệp Việt tuân thủ khá nghiêm ngặt tiêu chuẩn về an toàn lao động hơn so với các doanh nghiệp Trung Quốc. Tuy nhiên, ông Trần Việt Anh nhấn mạnh thêm, riêng thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm lý tốt khi tham gia vào thị trường này. Bởi đã chấp nhận sân chơi này, doanh nghiệp cũng phải chấp nhận biện pháp rào cản kỹ thuật mà Mỹ thường áp dụng để bảo vệ sản phẩm trong nước. Hiện tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam sang thị trường Mỹ chưa nhiều nhưng khi phát hiện sản phẩm của bất kỳ nước nào nhập ồ ạt vào Mỹ thì ngay lập tức họ sẽ thực hiện biện pháp đánh thuế chống bán phá giá.

Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương, cho rằng dù còn nhiều rào cản khó khăn nhưng nhìn chung, với việc ký kết các hiệp định thương mại nói trên, Việt Nam vẫn có lợi hơn rất nhiều. Vấn đề còn lại là các doanh nghiệp phải chuyển mình để chủ động nắm bắt và tận dụng những quyền được hưởng từ các hiệp định thương mại để phát triển bền vững hơn.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2015/8/391811/#sthash.jGFJuyiB.dpuf
 

Tận dụng lợi thế từ hiệp định thương mại

Theo ông Hồ Đức Lam, Chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam, bất lợi lớn nhất của ngành nhựa Việt Nam là có đến 80% nguyên liệu nhựa phải nhập khẩu. Chỉ tính trong năm 2014, tổng nguyên liệu nhựa nhập khẩu là 3,45 triệu tấn với trị giá 6,32 tỷ USD. Năm 2015, cùng với sự tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu thì tổng nguyên liệu nhựa nhập khẩu cũng tăng lên tương ứng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa trong 6 tháng đầu năm tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2014. (Ảnh sản xuất bao bì nhựa). Ảnh: CAO THĂNG

Dựa trên thực tế này, doanh nghiệp nhựa Việt Nam chỉ mới nhận được lợi thế lớn nhất từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hàn Quốc và Hiệp định thương mại Việt Nam - Nhật Bản. Bởi với các hiệp định thương mại này, Chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã cho phép áp dụng chính sách linh hoạt về việc định mức thuế nhập khẩu đối với sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam. Theo đó, sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, không xét đến yếu tố nguyên liệu nhập khẩu, khi xuất khẩu sang Hàn Quốc và Nhận Bản sẽ được nhận mức thuế ưu đãi

5% - 0%. Còn với các hiệp định khác,  sản phẩm Việt Nam muốn được hưởng ưu đãi thuế thì phải đảm bảo quy tắc xuất xứ nguyên liệu sản xuất.

Kỳ vọng lớn nhất cho ngành sản xuất nhựa Việt Nam vẫn là 3 Hiệp định thương mại EVFTA, TPP và RCEP đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng. Với RCEP, doanh nghiệp Việt Nam sẽ mở rộng phạm vi khu vực nguồn nguyên liệu được đảm bảo yêu cầu quy tắc xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế xuất khẩu. Cụ thể, nếu nguồn nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam được nhập từ một trong 16 nước (10 nước khu vực Đông Nam Á và 6 nước cộng thêm là Trung Quốc, Australia, Newzeland, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản) thì đều đáp ứng tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ. Đặc biệt, cùng với Hiệp định thương mại RCEP, nếu Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và TPP thông qua, sản phẩm Việt Nam sẽ tăng khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu sang những thị trường trên nhờ được giảm thuế còn 5% - 0%.

Tập trung mạnh vào thị trường Nga, Mỹ và châu Âu

Phân tích từ kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm nhựa Việt Nam cho thấy, 3 thị trường được đánh giá là có tiềm năng lớn trong thời gian tới chính là khu vực châu Âu, Mỹ và Nga. Cụ thể, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa vào thị trường Mỹ chỉ mới dừng lại mức 0,24 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa; Nga là 0,01 tỷ USD chiếm 0,4% và châu Âu là 0,42 tỷ USD chiếm 15,6%. Ông Trần Việt Anh, Tổng giám đốc Công ty Nam Thái Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Cao su Nhựa TPHCM, cho biết, thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc tuy đang có nhiều lợi thế từ các hiệp định nhưng đây lại là thị trường rất khó tính, đòi hỏi sản phẩm nhựa kỹ thuật cao nên nội lực doanh nghiệp Việt khó đáp ứng được, cần có thêm thời gian. Còn tại thị trường Mỹ, châu Âu và Nga lại rất có thể tăng công suất sản xuất ngay, vì đa phần sản phẩm họ cần là sản phẩm giản đơn như bao bì, màng bọc thực phẩm, tấm bạt… Những sản phẩm này không đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ cao và vốn lớn, mà giá bán sản phẩm lại tương đối tốt, nên rất phù hợp với năng lực hiện hữu của các doanh nghiệp trong nước. Mặt khác, tại những nước này hiện đang không có doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa như Việt Nam cung ứng vì họ không có nhân công lao động; hoặc có nhưng chi phí quá cao nên giá thành sản phẩm nội địa khó cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. Yếu tố cuối cùng là tại các thị trường này, người tiêu dùng có tâm lý chuộng sản phẩm của Việt Nam vì chất lượng ổn định, doanh nghiệp Việt tuân thủ khá nghiêm ngặt tiêu chuẩn về an toàn lao động hơn so với các doanh nghiệp Trung Quốc. Tuy nhiên, ông Trần Việt Anh nhấn mạnh thêm, riêng thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm lý tốt khi tham gia vào thị trường này. Bởi đã chấp nhận sân chơi này, doanh nghiệp cũng phải chấp nhận biện pháp rào cản kỹ thuật mà Mỹ thường áp dụng để bảo vệ sản phẩm trong nước. Hiện tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam sang thị trường Mỹ chưa nhiều nhưng khi phát hiện sản phẩm của bất kỳ nước nào nhập ồ ạt vào Mỹ thì ngay lập tức họ sẽ thực hiện biện pháp đánh thuế chống bán phá giá.

Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương, cho rằng dù còn nhiều rào cản khó khăn nhưng nhìn chung, với việc ký kết các hiệp định thương mại nói trên, Việt Nam vẫn có lợi hơn rất nhiều. Vấn đề còn lại là các doanh nghiệp phải chuyển mình để chủ động nắm bắt và tận dụng những quyền được hưởng từ các hiệp định thương mại để phát triển bền vững hơn.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2015/8/391811/#sthash.jGFJuyiB.dpuf

Dựa trên thực tế này, doanh nghiệp nhựa Việt Nam chỉ mới nhận được lợi thế lớn nhất từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hàn Quốc và Hiệp định thương mại Việt Nam - Nhật Bản. Bởi với các hiệp định thương mại này, Chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã cho phép áp dụng chính sách linh hoạt về việc định mức thuế nhập khẩu đối với sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam. Theo đó, sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, không xét đến yếu tố nguyên liệu nhập khẩu, khi xuất khẩu sang Hàn Quốc và Nhận Bản sẽ được nhận mức thuế ưu đãi

5% - 0%. Còn với các hiệp định khác,  sản phẩm Việt Nam muốn được hưởng ưu đãi thuế thì phải đảm bảo quy tắc xuất xứ nguyên liệu sản xuất.

Kỳ vọng lớn nhất cho ngành sản xuất nhựa Việt Nam vẫn là 3 Hiệp định thương mại EVFTA, TPP và RCEP đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng. Với RCEP, doanh nghiệp Việt Nam sẽ mở rộng phạm vi khu vực nguồn nguyên liệu được đảm bảo yêu cầu quy tắc xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế xuất khẩu. Cụ thể, nếu nguồn nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam được nhập từ một trong 16 nước (10 nước khu vực Đông Nam Á và 6 nước cộng thêm là Trung Quốc, Australia, Newzeland, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản) thì đều đáp ứng tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ. Đặc biệt, cùng với Hiệp định thương mại RCEP, nếu Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và TPP thông qua, sản phẩm Việt Nam sẽ tăng khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu sang những thị trường trên nhờ được giảm thuế còn 5% - 0%.

Tập trung mạnh vào thị trường Nga, Mỹ và châu Âu

Phân tích từ kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm nhựa Việt Nam cho thấy, 3 thị trường được đánh giá là có tiềm năng lớn trong thời gian tới chính là khu vực châu Âu, Mỹ và Nga. Cụ thể, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa vào thị trường Mỹ chỉ mới dừng lại mức 0,24 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa; Nga là 0,01 tỷ USD chiếm 0,4% và châu Âu là 0,42 tỷ USD chiếm 15,6%. Ông Trần Việt Anh, Tổng giám đốc Công ty Nam Thái Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Cao su Nhựa TPHCM, cho biết, thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc tuy đang có nhiều lợi thế từ các hiệp định nhưng đây lại là thị trường rất khó tính, đòi hỏi sản phẩm nhựa kỹ thuật cao nên nội lực doanh nghiệp Việt khó đáp ứng được, cần có thêm thời gian. Còn tại thị trường Mỹ, châu Âu và Nga lại rất có thể tăng công suất sản xuất ngay, vì đa phần sản phẩm họ cần là sản phẩm giản đơn như bao bì, màng bọc thực phẩm, tấm bạt… Những sản phẩm này không đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ cao và vốn lớn, mà giá bán sản phẩm lại tương đối tốt, nên rất phù hợp với năng lực hiện hữu của các doanh nghiệp trong nước. Mặt khác, tại những nước này hiện đang không có doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa như Việt Nam cung ứng vì họ không có nhân công lao động; hoặc có nhưng chi phí quá cao nên giá thành sản phẩm nội địa khó cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. Yếu tố cuối cùng là tại các thị trường này, người tiêu dùng có tâm lý chuộng sản phẩm của Việt Nam vì chất lượng ổn định, doanh nghiệp Việt tuân thủ khá nghiêm ngặt tiêu chuẩn về an toàn lao động hơn so với các doanh nghiệp Trung Quốc. Tuy nhiên, ông Trần Việt Anh nhấn mạnh thêm, riêng thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm lý tốt khi tham gia vào thị trường này. Bởi đã chấp nhận sân chơi này, doanh nghiệp cũng phải chấp nhận biện pháp rào cản kỹ thuật mà Mỹ thường áp dụng để bảo vệ sản phẩm trong nước. Hiện tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam sang thị trường Mỹ chưa nhiều nhưng khi phát hiện sản phẩm của bất kỳ nước nào nhập ồ ạt vào Mỹ thì ngay lập tức họ sẽ thực hiện biện pháp đánh thuế chống bán phá giá.

Ông Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương, cho rằng dù còn nhiều rào cản khó khăn nhưng nhìn chung, với việc ký kết các hiệp định thương mại nói trên, Việt Nam vẫn có lợi hơn rất nhiều. Vấn đề còn lại là các doanh nghiệp phải chuyển mình để chủ động nắm bắt và tận dụng những quyền được hưởng từ các hiệp định thương mại để phát triển bền vững hơn.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2015/8/391811/#sthash.jGFJuyiB.dpuf

Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt 4,2 tỷ USD, tăng trưởng 10,3% so với cùng kỳ năm 2014. Mức tăng trưởng này sẽ còn tăng cao hơn nữa nếu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng, được ký kết.

(Theo SGGP ngày 3/8/2015)

vay mua ô tô vay thế chấp nhà hcm lãi suất vay vốn ngân hàng căn hộ the sun avenue diễn đàn ngâm thơ vay vốn nhanh lao phổi vay vốn mua nhà vietcombank vay vốn mua nhà lãi suất thấp vay vốn mua nhà vay mua nhà vay tiền ngân hàng vay vốn mua nhà lãi suất thấp vay thế chấp nhà vay tiền ngân hàng vietcombank vay tín chấp vay tiền prudential vay vốn ngân hàng vay thế chấp sổ đỏ vay vốn kinh doanh căn hộ novaland tân phú


Tin liên quan
Các tin khác

Nhận xét


Viết nhận xét

Họ và tên:


Email:


Nhận xét của bạn:

Nhập mã số xác nhận bên dưới:



Copyright 2015. Bản quyền thuộc về Công ty TNHH Nhựa Đức Đạt
Địa chỉ: 40-42 Đường 3 Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Q. Bình Tân, TP.HCM
Điện thoại: (848) 3750 58143750 5815 | Email: contact@dudaco.com
Thiết kế web bởi: Cty Cao Tốc